Giải đáp bệnh trĩ có quan hệ tình dục được không

Thảo luận trong 'Mạng - Webmaster' bắt đầu bởi mintmintonline, 31/1/21.

  1. Tình trạng bệnh trĩ hiện nay vô cùng phổ biến, đặc biệt là giới văn phòng hoặc đặc thù công việc ngồi nhiều, đứng lâu. Câu hỏi Bị bệnh trĩ có ảnh hưởng đến quan hệ tình dục không? được nhiều bệnh nhân quan tâm và liên hệ tư vấn. Cùng tìm hiểu bài viết sau nếu bạn có cùng thắc mắc nhá!


    TỔNG QUAN THÔNG TIN VỀ BỆNH TRĨ

    Bệnh trĩ là gì?

    Đây là loại bệnh của tĩnh mạch. Tuy nhiên, hệ quả gây búi trĩ còn do cả hệ thống mạch máu ở vùng hậu môn ảnh hưởng. Cụ thể, khi dùng nhiều sức để rặn, hoặc táo bón kéo dài sẽ tăng áp lực lên hệ mạch máu, dẫn đế cấu trúc mô ở ống hậu môn bị phình giãn, dần hình thành các búi trĩ.

    Ngoài những đối tượng thường xuyên làm nặng, khuân vác đồ vật, đứng hoặc ngồi nhiều, thì lão hóa cũng là yếu tố gây bệnh trĩ. Vì cấu trúc liên kết nâng đỡ mô ở ống hậu môn bị lão hóa, dần suy yếu mất khả năng chống chịu, dẫn đến búi trĩ bị sa ra ngoài.

    Bệnh trĩ được chia thành 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Tương ứng với các loại là 4 mức độ từ nhẹ đến nặng, chia thành cấp 1 đến cấp 4.

    Bị bệnh trĩ có ảnh hưởng đến quan hệ không?

    Bệnh trĩ gây ra những mối nguy gì?
    Hiện tượng thiếu máu – rò hậu môn

    + Búi trĩ là do phình giãn ở tĩnh mạch, theo thời gian sẽ tạo thành các cục máu đông ở tĩnh mạch búi trĩ. Khi đi vệ sinh nặng, các cục máu vỡ ra gây hiện tượng máu pha vào phân.

    + Lâu dần gây ra hiện tượng thiếu máu ở người bệnh, cụ thể là thiếu sắt, dần dần suy nhược cơ thể, thường xuyên mệt mỏi và khó tập trung, dễ xỉu, suy giảm trí nhớ.

    + Lúc này, hậu môn dễ bị viêm loét, rò búi trĩ. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí đến tính mạng của người bệnh bất kì lúc nào.

    Búi trĩ gây tắc nghẽn hậu môn

    + Các huyết khối ở tĩnh mạch búi trĩ không vỡ, tích tụ dần gây tắc nghẽn hậu môn, dẫn đến đi cầu khó khăn.

    + Ngoài ra, việc đi lại cũng gặp trở ngại nhiều, do áp lực từ tĩnh mạch ở trực tràng khiến cơ thành hậu môn bị nghẽn máu, di chuyển khó khăn.

    Hiện tượng hoại tử búi trĩ ở hậu môn

    + Đây là giai đoạn sau của tắc nghẽn hậu môn. Lúc này búi trĩ không tự đi vào được mà phải dùng tay tác động đẩy vào.
    + Đặc điểm búi trĩ lúc này là lớp bọc bên ngoài mỏng, dễ rách.

    + Theo thời gian, vấn đề vệ sinh không bảo đảm trong ống hậu môn nên việc hoại tử là khó tránh khỏi.

    Bị ung thư ở vùng trực tràng

    + Là giai đoạn cuối của bệnh trĩ – cấp độ 4. Khi này búi trĩ đã bị hoại tử và viêm nhiễm cực kì nặng nề, ung thư trực tràng gây ảnh hưởng nhiều đến các bộ phận xung quanh. Đặc điểm: rất khó chữa, tùy thuộc vào tình trạng lây lan của bệnh.

    + Người bệnh lúc này thường xuyên đau rát và đi ngoài ra máu, đi lại khó khăn, đau nhức khó chịu vùng thắt lưng hông.

    BỊ BỆNH TRĨ CÓ ẢNH HƯỞNG QUAN HỆ TÌNH DỤC
    Mặc dù bệnh trĩ xảy ra ở vùng trực tràng – hậu môn, tuy nhiên bệnh có ảnh hưởng sâu sắc đến tư thế của người bệnh khi quan hệ. Cụ thể:

    + Vùng hậu môn – trực tràng có trĩ nên khi quan hệ, ảnh hưởng theo dây thần kinh các vùng khung, dẫn đến đau đớn cho người bệnh, ảnh hưởng khoái cảm, không đạt được hưng phấn.

    + Khi bị trĩ, cố gắng quan hệ sẽ gây tổn thương hệ thần kinh vùng dưới, tác động đến hệ tiết niệu, ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng sinh sản sau này của người bệnh.

    + Việc đi lại khi bị trĩ gặp khó khăn dẫn đến tạo cảm giác thiếu tự tin, tâm lý không vững. e ngại quan hệ, giữ khoảng cách hoặc quan hệ dè chừng.

    + Khi trĩ chuyển giai đoạn đi cầu ra máu, thường xuyên chảy dịch ở hậu môn, thì việc quan hệ dễ gây viêm nhiễm cho đối phương qua đường tình dục.

    + Khi bệnh trĩ nhẹ, việc giữ thói quen quan hệ sẽ dễ khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mất ngủ kéo, mệt mỏi, biếng ăn kéo dài, thiếu sắt và các khoáng chất cho việc trao đổi trong cơ thể.

    Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến quan hệ

    BÍ QUYẾT PHÒNG NGỪA BỆNH TRĨ ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ
    Không rặn nhiều hoặc đi đại tiện lâu
    + Khi đi cầu, hạn chế tuyệt đối việc phải dùng nhiều sức để rặn, tăng áp lực lên ống hậu môn, ảnh hưởng búi trĩ.

    + Ngồi bệ cầu không ngồi lâu, việc má mông chịu lực lâu ở bệ, khiến máu dồn về hậu môn, chảy đến búi trĩ, làm búi trĩ sưng lên.

    Bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể
    + Nước không chỉ giúp lưu thông máu tốt hơn, đào thải chất độc mà còn giúp phân được mềm, dễ đi ngoài hơn.

    + Nước còn giúp giảm tình trạng thường xuyên căng cơ, gây tăng áp lực lên hậu môn khi đi ngoài.

    Bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất xơ
    + Hạn chế dùng các món ăn có thuộc tính cay nóng, hoặc chứa nhiều dầu mỡ, để tránh tăng huyết áp.

    + Chất xơ đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc hạn chế táo bón, giúp hậu môn dễ dàng đào thải phân ra ngoài mà không phải mất nhiều sức rặn. Ngoài ra, chất xơ còn tác dụng thanh nhiệt, hạ hỏa, kháng khuẩn cao.

    + Chất xơ có nhiều trong rau cải, trái cây như rau diếp cá (lựa chọn hàng đầu), lá trầu, đu đủ chín, lựu, lá vông,…

    Rèn luyện thể dục thể thao
    + Hạn chế ngồi nhiều hoặc đứng lâu một chỗ, máu huyết ít lưu thông.

    + Cần thường xuyên đi lại để máu lưu thông tốt hơn.

    + Thường xuyên hoạt động thể thao giúp các cơ quan khỏe mạnh, đặc biệt đảm bảo chức năng hấp thụ và đào thải của ruột.

    Bài viết Bị bệnh trĩ có ảnh hưởng đến quan hệ tình dục không? được chia sẻ từ các chuyên gia phòng khám đa khoa Hoàn Cầu, đã trả lời phần nào thắc mắc của những đối tượng bị bệnh trĩ


    Xem thêm
    #mintmintonline #dakhoahoancau

    https://vtv.vn/suc-khoe/phong-kham-...ai-quan-5-tp-ho-chi-minh-2021012914323153.htm
     

    Like Ủng Hộ Diễn Đàn

Chia sẻ trang này